Trách nhiệm của DN được giao cao hơn, niềm tin của người tiêu dùng vào DN cao hơn thì vai trò của cơ quan hậu kiểm cũng phải tăng mạnh
Nghị định 15/2018/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực từ 2/2/2018 (thay thế Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012) được coi là bước đột phá trong phương thức quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Một trong những nội dung được nhấn mạnh tại Hội thảo Phổ biến Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) do Cục ATTP - Bộ Y tế tổ chức ngày 28/2 là công tác quản lý nhà nước về ATTP sẽ thay đổi lớn theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp (DN) như cắt giảm mạnh thủ tục đăng ký, công bố, kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Tốc độ tăng trưởng đều, dư địa phát triển lớn và nhiều dự án đầu tư được rót vốn…những tín hiệu này hứa hẹn, năm 2018 sẽ là năm bùng nổ của ngành sản xuất công nghiệp chế biến thực phẩm công nghệ cao của Việt Nam.
Doanh nghiệp được tự công bố chất lượng, chỉ tiêu an toàn thực phẩm nhưng cơ quan quản lý phải kiểm soát việc công bố này đúng theo quy định
Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế Nguyễn Thanh Phong cho biết, theo Nghị định 15/NĐ-CP, từ nay, công tác quản lý nhà nước về ATTP sẽ thay đổi lớn theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, song không có nghĩa là buông lỏng.
Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện bắt buộc trước khi kinh doanh các ngành nghề liên quan đến chế biến sản xuất thực phẩm, nhà hàng ăn uống. Đây là quy trình nhầm kiểm soát chất lượng, vệ sinh của người kinh doanh được nhà nước quy định rõ trong luật an toàn thực phẩm. Và người kinh doanh phải thực hiện đúng những tiêu chuẩn được quy định thì mới được cấp giấy chứng nhận. Khi có giấy chứng nhận thì bạn mới đủ điều kiện pháp lý để kinh doanh thực phẩm
Trước kia sản phẩm phải được công bố hợp quy, an toàn mới được lưu thông trên thị trường nhưng hiện nay, doanh nghiệp đã có thể sản xuất sản phẩm sau khi tự công bố chất lượng. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chất lượng sản phẩm bị thả nổi.
Từ nay, sẽ không còn nỗi khổ 1 thanh sôcôla gánh 13 giấy phép nữa. Đây là “dấu chấm hết” cho thời kỳ gian nan của các DN. Nó tạo ra chuyển biến về tư duy, cách thức quản lý của Nhà nước, đặt dấu ấn và thổi luồng gió mới cho cải cách